( 1 )

筆者は「俺にも出来たはずなのに……」と述べているが、出来なかった理由をどのように考えているか。
Tác giả nghĩ rằng ”tôi cũng chắc chắn sẽ làm được thế mà…”, nhưng rồi lại không làm được vì lý do gì?

         1 自分が記憶した方法がその問題の解決に合うものではなかったから
                    Phương pháp ký ức của bản thân không hợp với việc giải quyết vấn đề đó.

         2 自分の今までの経験や知識をその問題を関連づけられなかったから
                    Không gắn kết được vấn đề với những kiến thức và kinh nghiệm vốn có.

         3 自分の方が経験や知識があると思っていたが実際はそうではなかったから
                    Bản thân cho rằng mình có kiến thức và kinh nghiệm nhưng thực tế không phải vậy.

         4 自分では記憶したつもりでいたことが情報として蓄積されていなかったから
                    Những điều mình tưởng chừng đã ghi nhớ nhưng không được tích lũy như những thông tin.

( 2 )

筆者はコンピュータの例を挙げて何を言おうとしているのか。
Tác giả nêu ra ví dụ về máy tính nhằm muốn nói lên điều gì?

         1 人間は一人一人が持つ情報量はコンピュータの情報量を到底えることができない。
                    Lượng thông tin mỗi người có được hoàn toàn không thể vượt hơn lượng thông tin của máy tính.

         2 人間は一人一人が持つ記憶力は情報量の豊富なコンピュータを利用することでさらに生かせる。
                    Khả năng ký ức mà mỗi người có cộng với việc tận dụng lượng thông tin phong phú từ máy tính thì có thể phát triển hơn nữa.

         3 人間は問題を解決する過程は、コンピュータが膨大なデータから必要な情報を引き出す過程と同じだ。
                    Quá trình con người giải quyết vấn đề cũng giống như quá trình máy tính đưa ra những thông tin cần thiết từ lượng dữ liệu khổng lồ của nó.

         4 人間は問題を解決するにはコンピュータのように知識や情報を持っているだけでは不十分である。
                    Khi con người giải quyết vấn đề mà chỉ có những thông tin và kiến thức như máy tính thì chưa đủ.
 

( 3 )

筆者は記憶力をえるにはどうすればよいと述べているか。
Tác giả bày tỏ quan điểm về cách nên rèn luyện khả năng ký ức như thế nào?

         1 新しい知識を理解して覚え、自分が知っていることと関連される。
                    Hiểu và nhớ những kiến thức mới, rồi gắn kết với những điều mình đã biết.

         2 自分がこれまでに経験したことや膨大な情報をしっかり理解する。
                    Hiểu rõ về những thông tin khổng lồ và những trải nghiệm của bản thân.

         3 新しい問題をし解いて、自分の理解を確認しながら定義される。
                    Giải thích lặp đi lặp lại những vấn đề mới, vừa xác nhận độ hiểu biết của bản thân, vùa phải định nghĩa nó.

         4 自分が考えついたアイデアを理解として覚え、必要なときに引き出す。
                    Nhớ trên cơ sở lý giải ý tưởng mình vừa nghĩ ra, rồi nêu/lấy ra khi cần thiết.