「実は、〇〇と 関係があるのですよ。それに思いついてできたのです」
“Thực ra, nó có liên quan đến OO đấy, nhờ nhớ đến điều đó mà tôi đã làm được”.
どうしても解けないでいた問題を先に解いた人から言われ、それだったら、自分のほうが経験が豊富だ し、知識があるし、「俺にもできたはずなのに……」と悔しい思いをうることがある。
Nếu được những người trước đây đã giải những vấn đề mà mình không cách gì có thể giải nói cho, thì có khi mình cảm thấy tiếc nuối rằng bản thân mình có kiến thức, kinh nghiệm phong phú, nên “chắc chắn mình giải thích được vậy mà..."
アイデアにしても、「このぐらいのアイデアだったら、自分の考えついて もおかしくないのに」と思うことは結構、多いものである。
Ngay cả với ý tưởng, nhiều khi mình nghĩ rằng “những ý tưởng cỡ này thì mình cũng có thể nghĩ cũng là gì lạ cả.
記憶力には、覚える力と引き出す力の二つがある。
Trong khả năng ghi nhớ, có 2 loại bao gồm khả năng nhớ và khả năng nêu ra.
いくら覚えても、それを引き出せなければ役に立たない。
Dẫu có nhớ đến đâu đi nữa mà không nêu ra được thì cũng chẳng có lợi ích gì.
しかし、覚えていないものは引き出しようがない。
Tuy nhiên những điều mà mình không nhớ thì không cách gì nêu ra được.
つまり、その両方を鍛えないと、記憶力は生きてこないのである。
Nghĩa là nếu không rèn luyện cả 2 kỹ năng này thì khả năng ghi nhớ cũng không phát triển.
コンピュータは一人の人が覚えきれない、そもそも普通なら出会うこともない膨大な情報を記憶しており、われわれはそれを検索エンジンによって、検索引き出せる。
Máy tính nhớ một lượng thông tin khổng lồ mà một người bình thường có khi chưa gặp và không thể nhớ nổi, chúng ta dựa vào các công cụ tìm kiếm để có thể đưa ra những dữ liệu kết quả tìm được.
しかし、人がある問題解決をしている時は、そうしてコンピュータから引き出した知識が、短期間にせよ自分の頭の中に、それまでもっていた知識とともに記憶構成されなければ役に立たない。
Tuy nhiên, khi giải quyết vấn đề nào đó, dẫu là trong thời gian ngắn, nếu kiến thức lấy ra từ máy tính không được kết hợp với những kiến thức mà con người tích luỹ từ trước đến giờ trong đầu mình thì cũng vô ích.
コンピュータがいくら豊富な知識を内臓(注1)していても、人間自身がそうして検索した知識を、覚え、関連づけ、再び引き出すという訓練をしていなければ、宝のもし腐れ(注2)である。
Dù bên trong máy tính chứa đựng kiến thức phong phú đến mức nào đi nữa mà con người không luyện tập để tái hiện, gắn kết, nhớ những kiến thức đã tìm kiếm thì chẳng khác nào viên ngọc thối.
では、どうしたら、そういう関連して引き出せる記憶とすることができるか?
Thế thì, làm thế nào để gắn kết và tái hiện ký ức?
記憶力を鍛えるいろいろな本が書かれているが、残念ながら、私には特効薬があるとは思えない。
Có nhiều sách viết về phương pháp tăng cường trí nhớ, nhưng tiếc là tôi nghĩ nó không có hiệu quả đặc biệt đối với tôi.
が、まず、覚えるときに、理解して覚えることである。
Nhưng, trước tiên, khi nhớ thì chúng ta hãy hiểu rồi mới nhớ.
理解して覚えたことは正しく出てくる。
Hiểu và nhớ thì sẽ đưa ra thông tin một cách chính xác.
例えば、問題を解く時でも、「あ、これは昨年解いた問題と似て た問題だ」と気がついてすらすら解けることがある。
Ví dụ, dù khi giải quyết vấn đề, nếu nhận thấy rằng“À, vấn đề này cũng giống với vấn đề mình đã giải hồi năm ngoái.” thì có khi lại giải quyết được vấn đề một cách trôi chảy.
しかし、昨年解いた問題をしっかりと理解していないと、関係がわからないために脳の中で連結(注3)することができないのだ。
Tuy nhiên nếu không hiểu rõ vấn đề mà năm ngoái chúng ta đã giải quyết, thì não sẽ không thể gắn kết các thông tin vì không tìm ra được mối liên hệ.
うろ覚え(注4)ではどこかに穴ができて、あとで活用することができない。
Việc nhớ lờ mờ nghĩa là ở chỗ nào đó có lỗ hổng, vì thế sau này sẽ không phát huy ứng dụng được.
つきに、どんなことを読んだり聞いたりしても、自分の知っていること、経験したこととの関連を思い浮かべることだ。
Tiếp theo, khi nghe hay đọc điều gì đi nữa cũng cần phải gợi ra mối liên hệ với những điều mình đã biết, đã trải nghiệm.
いつも、「もしそうなら」とその役立ち方について想像を膨らませながら新しい知識を覚えることである。
Nghĩa là lúc nào cũng tự nói “nếu như thế thì…”, rồi phát huy trí tưởng tượng của mình theo cách có lợi cho vấn đề đó, đồng thời ghi nhớ những kiến thức mới.
それが知識への感受性(注5)をたかめる。
Điều đó sẽ làm tăng khả năng cảm thụ kiến thức.
記憶をアイデアや創造という問題解決に生かすためには、一つ一つを覚えるときに、「わかった」と「もしそうなら」からスタートすることであろうか。
Để phát huy kí ức thành ý tưởng và cách giải quyết vấn đề sáng tạo, nên chăng chúng ta phải bắt đầu từ việc tự nhủ rằng “à tôi hiểu ra rồi”…, “nếu như thế thì…” mỗi khi ghi nhớ từng cái gì đó.