いま、英国では1日中、どこからともなく、この単語が聞こえてくる。
Bây giờ, ở nước Anh suốt 1 ngày có thể nghe thấy những từ vựng này mà không rõ là bắt nguồn từ đâu.
TVをつけると、「へんまん!へんまん!」
Hễ mà mở tivi thì [ Hen man! Hen man ].
売店で新聞の見出しを見ると、「へんまん!へんまん!」
Ở cửa hàng, hễ mà nhìn những tiêu đề của tờ báo, đều xuất hiện dòng chữ [ Hen man! Hen man ].
へんまん=ヘンな男。
Hen man = Người đàn ông khác thường.
英国人のプロテニス・プレーヤーである。
Đó là cầu thủ quần vợt chuyên nghiệp người Anh.
いま、プロテニスのウィンブルドン選手権が開催されている。
Bây giờ, Giải thi đấu Quần vợt chuyên nghiệp thành phố Wimbledon đang được tổ chức.
「ウィンブルドン現象」という言葉を聞いたことがある方も多いだろう。
Chắc chắn là có nhiều người đã từng nghe đến từ "Hiện tượng Winbledon".
これは元々、ウィンブルドン選手権で、地元英国選手が さっぱり活躍しないで、外国勢 ばかり 活躍するのに盛り上がっている様を表現したのが語源だ。
Đó là do ban đầu tại Wimbledon các tuyển thủ người Anh hoàn toàn không tham gia mà chỉ toàn là người nước ngoài.
なにしろ 、男子シングルスで1930年代以来英国選手が優勝してないらしいから。
Dù gì đi nữa, có vẻ là vì từ sau năm 1930 trong các trận đấu tay đôi nam, tuyển thủ nước Anh đều không giành được chức vô địch.
この現象と、近年英国の銀行や大企業がどんどん外国資本に買収され、英国資本の企業が国内になくなってしまったのに、英国内は景気がよく、雇用も維持されている現象がよく似ているため、「ウィンブルドン現象」と呼ばれるようになった。
Với hiện tượng này, trong những năm gần đây dù những ngân hàng và doanh nghiệp của Anh đã bị các công ty có vốn nước ngoài mua lại và các công ty có vốn đầu tư trong nước biến mất nhưng tình hình kinh tế nước của Anh vẫn rất tốt, giống như hiện tượng thuê người nước ngoài làm việc nên được gọi là “ Hiện tượng Wibledon ”.
ティム・ヘンマンは、この 英国人 がさっぱり活躍しないウィンブルドンで、英国人 唯一の期待の星だ。
Tim Henman, tay vợt trong giải đấu mà người Anh hoàn toàn không tham gia- giải Winbledon, là ngôi sao duy nhất mà người Anh có thể kì vọng.
なにしろ昨年まで4年連続男子シングルス準決勝進出。
Dù gì đi nữa, cho đến năm ngoái, anh là tay vợt từng 4 lần lọt vào bán kết đơn nam.
今年こそは優勝を と期待されている。
Và mọi người đang kì vọng anh sẽ vô địch trong chính năm nay.
彼は世界ランク10位前後の選手なのだが、ウィンブルドンだけはめっぽう強い。
Anh là tuyển thủ xếp thứ 10 thế giới, là một tay vợt rất mạnh chỉ trong giải Winbledon.
その秘密は、彼のプレースタイルにある。
Bí mật chính là ở trong phong cách chơi của anh ấy.